Những câu hỏi liên quan
lu nguyễn
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2020 lúc 19:50

a/

Đặt \(x+\frac{\pi}{3}=a\Rightarrow x=a-\frac{\pi}{3}\)

Pt trở thành:

\(cos^2a+4cos\left(\frac{\pi}{6}-a+\frac{\pi}{3}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow cos^2a+4cos\left(\frac{\pi}{2}-a\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2a+4sina-4=0\)

\(\Leftrightarrow1-sin^2a+4sina-4=0\)

\(\Leftrightarrow-sin^2a+4sina-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sina=1\\sina=3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=1\)

\(\Rightarrow x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2020 lúc 19:54

b/

Đặt \(x+\frac{\pi}{6}=a\Rightarrow x=a-\frac{\pi}{6}\)

Pt trở thành:

\(5cos2a=4sin\left(\frac{5\pi}{6}-a+\frac{\pi}{6}\right)-9\)

\(\Leftrightarrow5cos2x=4sin\left(\pi-a\right)-9\)

\(\Leftrightarrow5\left(1-2sin^2a\right)=4sina-9\)

\(\Leftrightarrow10sin^2a+4sina-14=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sina=1\\sina=-\frac{7}{5}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Rightarrow x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2020 lúc 20:00

c/

\(\Leftrightarrow1-cos2x+\sqrt{3}sin2x+2\sqrt{3}sinx+2cosx=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x+2\left(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)+2sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)+2sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow cos2\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+2sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^2\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+2sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2sin^2\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+2sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\left(l\right)\\sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{6}=arcsin\left(\frac{1-\sqrt{2}}{2}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{6}=\pi-arcsin\left(\frac{1-\sqrt{2}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=...\)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 12:29

\(A=\dfrac{\sqrt{2}.cosx-2cos\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)}{-\sqrt{2}.sinx+2sin\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.cosx-2\left(cos\dfrac{\pi}{4}.cosx-sin\dfrac{\pi}{4}.sinx\right)}{-\sqrt{2}.sinx+2\left(sin\dfrac{\pi}{4}.cosx+cos\dfrac{\pi}{4}.sinx\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.cosx-\sqrt{2}.cosx+\sqrt{2}.sinx}{-\sqrt{2}.sinx+\sqrt{2}.cosx+\sqrt{2}.sinx}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.sinx}{\sqrt{2}.cosx}=tanx\)

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Violet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2020 lúc 7:33

Câu 2 bạn coi lại đề

3.

\(1+2sinx.cosx-2cosx+\sqrt{2}sinx+2cosx\left(1-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x-\left(2cos^2x-1\right)+\sqrt{2}sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x-cos2x=-\sqrt{2}sinx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}sin\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)=sin\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{\pi}{4}=-x+k2\pi\\2x-\frac{\pi}{4}=\pi+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2020 lúc 7:33

4.

Bạn coi lại đề, xuất hiện 2 số hạng \(cos4x\) ở vế trái nên chắc là bạn ghi nhầm

5.

\(\Leftrightarrow sinx.sin2x-cosx.sin^22x=2cos^2\left(\frac{\pi}{4}-x\right)-1\)

\(\Leftrightarrow sinx.sin2x-cosx.sin^22x=cos\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow sinx.sin2x-cosx.sin^22x=sin2x\)

\(\Leftrightarrow sin2x\left(sinx-cosx.sin2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\Leftrightarrow x=...\\sinx-cosx.sin2x-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1):

\(\Leftrightarrow sinx-1-2sinx.cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx-1-2sinx\left(1-sin^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^3x-sinx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-1\right)\left(2sin^2x+2sinx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2020 lúc 7:34

6.

\(sinx.sin4x=\sqrt{2}cos\left(\frac{\pi}{6}-x\right)-2\sqrt{3}cosx.sin2x.cos2x\)

\(\Leftrightarrow sinx.sin4x=\sqrt{2}cos\left(\frac{\pi}{6}-x\right)-\sqrt{3}cosx.sin4x\)

\(\Leftrightarrow sin4x\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin4x\left(\frac{1}{2}sinx+\frac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)-\frac{\sqrt{2}}{2}sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin4x.sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)-\frac{\sqrt{2}}{2}sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sin4x-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin4x=\frac{\sqrt{2}}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 9:42

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:58

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:42

a.

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:48

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Nguyen ANhh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2020 lúc 17:30

a/ ĐKXĐ: \(cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

Pt tương đương:

\(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\2cosx+\sqrt{2}=0\\sin2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\cosx=cos\left(\frac{3\pi}{4}\right)\\2x=k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\left(l\right)\\x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\left(l\right)\\x=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi\left(l\right)\\x=\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2020 lúc 17:34

b/

ĐKXĐ: \(x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow tan2x.sinx+3sinx-\sqrt{3}tan2x-3\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(tan2x+3\right)-\sqrt{3}\left(tan2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-\sqrt{3}\right)\left(tan2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=\sqrt{3}>1\left(vn\right)\\tan2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x=arctan\left(-3\right)+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\frac{arctan\left(-2\right)}{2}+\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2020 lúc 17:38

c/

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{3\pi}{4}\right)\ne0\\cos2x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{3\pi}{4}\ne k\pi\\2x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\frac{3\pi}{4}+k\pi\\x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

Pt tương đương:

\(cos^22x=sin^2\left(x+\frac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos4x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(2x+\frac{3\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-cos\left(2x+\frac{3\pi}{2}\right)=cos\left(2x+\frac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=2x+\frac{\pi}{2}+k2\pi\\4x=-2x-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\left(l\right)\\x=-\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)